4.7.08

Puzzling names for Chinese dishes



Anh tren: Toad in the hole Anh duoi: Yorkshire pudding (banh cong Yorkshire)
I've just read this article at MSN and thought you folks may be interested.




What's Up With Chinese Menus?


The stories behind "chicken without sexual life" and "bean curd made by a pockmarked woman."


By Brian Palmer
Posted
Monday, June 23, 2008, at http://www.slate.com/id/2194074/?GT1=38001


In preparation for this summer's Olympic Games, the Chinese government has recommended new English translations for more than 2,000 traditional Chinese dishes to appeal to Western tourists. The menu items in question include "bean curd made by a pockmarked woman" [tạm dịch "tàu hũ bà (mặt) rỗ"], "ants climbing a tree," and "chicken without sexual life" ["gà tơ"]. Where did these unusual names come from?


Stories of a recipe's creation, its physical appearance, or a description of its ingredients. The same naming conventions are common in Western cuisine; the Chinese simply employ them more dramatically. The difficulties of direct translation contribute to the awkwardness.


"Bean curd made by a pockmarked woman," a combination of ground pork, tofu, and Sichuan chilies, is named for its legendary origin. In the most colorful version of the tale, a widow was forced to live on the outskirts of Chengdu on account of her dermatologic flaws. One evening, a pair of travelers who were caught in a rainstorm took shelter in her home. The dish she prepared for them was so delicious that her house became a regular stop for travelers to Chengdu. Other versions describe the woman as the wife of a restaurateur or a grandmother with a street-food stand.


"Ants climbing a tree" describes the classic Sichuan dish's appearance—the bits of minced pork clinging to bean thread noodles [sợi miến] recall insects moving through a tree's branches. Similarly, a Huaiyang dish called "lion's head" comprises a large pork meatball stewed in a broth with cabbage and other vegetables. The meatball and cabbage appear as a lion's head and mane.


Even when the name of a dish simply describes the ingredients, the language is often much more vivid than a Western gourmand would expect. "Chicken without sexual life" (often translated as the far less awkward "virgin chicken") refers to a young bird weighing between 12 and 20 ounces. The French call it a "poussin;" in English, it's a "spring chicken." (The phrase "She's no spring chicken" appeared in the United States no later than 1906 to describe a woman past her prime.) The Chinese name makes explicit the chicken's raison d'être: It will be slaughtered for meat before it can lay eggs.


In fact, only a few of the 2,000 dishes on the government's translation list would raise a Western eyebrow. And Western fare has its own abstruse names. Hush puppies [tạm dịch "món đấm mõm chó"], or deep-fried cornbread batter [khúc bánh bột bắp], were used either by fisherman, Civil War soldiers, or runaway slaves to quiet barking dogs. In the English dish "toad-in-the-hole" [tạm dịch "cóc trong hang"], sausages partially submerged in Yorkshire pudding resemble peeking amphibians. When Napoleon defeated the Austro-Hungarian army in Marengo, Italy, in 1800, his famished troops scavenged the town for ingredients. The fruits of their pillaging supposedly composed the original chicken Marengo [món gà Marengo].


Chinese cuisine does have more of these colorful names, but that may be a result of its focus on traditional dishes. Chinese-restaurant patrons don't need to be told the main ingredients for centuries-old specialties. In contrast, many Western restaurants formulate entirely new recipes, making explicit description more important. Some chic Asian eateries [tiệm ăn], however, do label modern recipes with pseudo-traditional metaphorical names. The Tung Lok Group, a Singapore-based chain, offers menu items such as "night is in the air" and "pillow talk" [tạm dịch "chuyện rủ rỉ trong giường"].


Bài dịch:


Để chuẩn bị cho Thế Vận Hội Olympic hè năm nay, chính phủ Trung quốc đã đề nghị dịch sang tiếng Anh hơn 2000 món ăn cổ truyền nhằm thu hút du khách phương Tây. Các mục trong thực đơn cần dịch bao gồm món “tàu hũ bà rỗ”, “kiến leo cây”, và “gà tơ”.


Những cái tên lạ thường này xuất xứ từ đâu? Từ cách chế biến, hình dạng món ăn, hoặc tính chất các vật liệu sử dụng. Các cách đặt tên món ăn này cũng phổ biến trong nghệ thuật nấu nướng phương Tây; chỉ là người Trung Hoa đặt những tên nhiều kịch tính hơn thôi. Những khó khăn trong việc dịch sang tiếng ngoài lại làm khó hiểu hơn.


Cái tên “tàu hũ bà rỗ”, gồm thịt heo xay, tàu hũ và ớt Tứ Xuyên, là do nguồn gốc hình thành món ăn này. Theo phiên bản đặc sắc nhất của truyền thuyết này, một bà góa bị ép ra sống ở ngoại ô thành phố Thành Đô vì nhược điểm trên da. Một đêm nọ, một đôi lữ khách xin trú mưa ở nhà bà. Món ăn bà nấu đãi họ ngon quá nên nhà bà trở thành nơi ghé chân thường xuyên của lữ khách đến Thành Đô. Những phiên bản khác thì kể bà là vợ chủ quán hoặc là nội tổ mẫu có xe thức ăn bên vệ đường.


Cái tên “kiến leo cây” mô tả hình thức của món ăn Tứ Xuyên truyền thống này: những vụn thịt heo bằm dính vào các sợi miến (bún tàu) trông như kiến bò trên nhánh cây. Tương tự, món canh Hoài Dương “sư đầu” gồm có 1 viên thịt heo thật lớn nấu với bắp cải cùng các loại rau củ khác. Viên chả cùng với bắp cải trông như cái đầu và bờm sư tử.


Ngay cả khi tên món ăn đơn thuần mô tả nguyên liệu thì cũng thường sinh động hơn mức trông đợi của khách ẩm thực phương Tây. “Gà chưa đạp mái / chịu trống” (thường dịch thoát hơn là “gà tơ”) là gà nhỏ cân trong khoảng 350 – 500g. Người Pháp gọi là “gà con”; trong tiếng Anh là “gà xuân”. (Câu “cô ta chẳng phải gà xuân” được dùng ở Mỹ từ năm 1906 để ám chỉ cô ta chẳng còn xuân sắc. Cái tên Trung quốc thể hiện rõ cuôc đời của con gà: bị giết thịt trước khi kịp đẻ trứng.


Thật ra, chỉ vài món trong số 2000 món trên danh mục tiếng Anh của chính phủ Trung quốc làm người phương Tây kinh ngạc thôi. Trong khi đó thực đơn Tây cũng có những cái tên bí hiểm. Món “đấm mõm chó” là khúc bột bắp chiên mà trước đây ngư phủ, lính thời nội chiến, hoặc nô lệ bỏ trốn dùng để làm chó câm mõm.

Ở món “cóc trong hang” thì những cái xúc xích nhô lên khỏi cái bánh cóng Yorkshire lớn chẳng khác nào những con lưỡng thê ló đầu ra nhìn.

Hồi Napoleon đánh bại quân Áo-Hung năm 1800 ở Marengo, nước Ý, thì quân lính đang đói mềm của ông ta lục lọi thành phố tìm lương thực. Những loại trái cây họ tìm ra được dùng vào cái món “gà Marengo” đầu tiên.


Nghệ thuật nấu nướng Trung quốc còn nhiều tên cầu kỳ hơn nhưng có lẽ do mối quan tâm đến những món truyền thống. Thực khách Trung quốc không cần phải hỏi vật liệu chính dùng trong các món có từ bao thế kỷ trước. Ngược lại, nhiều nhà hàng Tây chế ra những món hoàn toàn mới khiến tên gọi phải tả rõ hơn. Tuy nhiên, một số tiệm ăn Á sang trọng lại đặt tên văn vẻ manh hơi hướng truyền cho những món “hiện đại”. Tiệm Tung Lok, chuỗi nhà hàng Singapore, đưa ra thực đơn với những món như “đêm thinh không” hay “chuyện rủ rỉ trong giường”.


No comments:

Post a Comment